Thứ Bảy, 31 tháng 12, 2022

Thứ Sáu, 23 tháng 12, 2022

Trở về Mỹ cuối năm 2022

 Sáng sớm ngày Thứ Bảy 17-12-2022, chúng tôi bắt đầu rời nhà vào lúc 5 giờ 30 sáng. Đến phi trường vào lúc 6 giờ. Nhà tôi có hẹn với cháu Khiêm là người đẩy xe lăn, hôm trước đã đón chúng tôi, để cháu giúp đưa chúng tôi ra phi cơ trong chuyến về nầy.

Vài hôm trước khi về, tôi đã gọi điện cho hãng máy bay Japan Airlines cũng như American Airlines báo cho họ biết: chúng tôi cần xe đẩy cho nhà tôi và chúng tôi ăn chay. Tại quầy soát vé của JAL cô nhân viên cho biết đã có xe đẩy (Whellchair) và thức ăn chay, còn hãng American Airlines họ không liên lạc được để giúp chúng tôi, tôi cho họ biết đã có yêu cầu rồi.

Tôi có 2 hộp hành lý ký gửi, Khiêm cẩn thận nhìn xem ở trạm kiểm soát, thấy một hộp bị giữ lại, họ cho biết trong đó có cục pin, không thể gửi trong kiện hàng ký gửi, vì nó có thể bị nổ. Do đó, Khiêm giúp tôi lấy cục Pin dự phòng để nạp điện ra khỏi hộp hành lý ký gửi, rồi dùng băng keo dán lại.

Tại phi trường TSN

Khoảng 8 giờ sáng phi cơ ra phi đạo rồi cất cánh, đến phi trường Narita Tokyo khoảng 15 giờ (giờ địa phương). Hành khách chuyển phi cơ ngồi chờ ở Cổng 72 đến 18 giờ hơn, phi cơ mới bắt đầu lăn bánh ra phi đạo, khoảng cách nầy rất xa. Trời đã tối vì mùa Đông nên chỉ thấy đèn ở phi trường mà thôi.

Tại Cổng 72 phi trường Narita (Tokyo)

Phi cơ bay xuyên đêm từ Narita, lên gần Vancover (Canada) rồi vòng xuống để vào đất Mỹ ở khoảng Bắc California, rồi bay xuống Colorado trước khi vào Texas. Phi cơ đáp xuống Dallas Forth Worth khoảng 14 giờ.

Đặc biệt trong lần nầy hành khách không phải kê khai mang tiền vào Mỹ cũng như thức ăn, hạt giống, cây trồng … Khi nhập vào Mỹ, chỉ đưa Thẻ Thông Hành (Passport) cho Cảnh sát phi trường làm thủ tục Nhập khẩu, có chụp ảnh từng người, chỉ có vậy mà thôi rồi đi đến chỗ nhận hành lý ký gửi, sau đó mang tới chỗ băng chuyền để họ chuyển hành lý cho chuyến bay tiếp theo, không hề bị xét hỏi chi cả.

Tôi tự nghĩ đây là thủ tục mới của Mỹ phải không ? Hay chỉ là tạm thời vì lý do chi đó.

Chúng tôi đến Cổng B35 chờ chuyến bay về nhà cất cánh lúc 18 giờ 25 (giờ địa phương), phi cơ chúng tôi về đến Louisville, Kentucky gần 22 giờ đêm. Thời tiết mùa Đông năm nay rất lạnh, nhiệt độ ngoài trời 29F, tương đương với -20C, các con chúng tôi đi rước phải mang theo áo ấm, mũ đội chống lạnh cho chúng tôi.

Về đến nhà 23 giờ đêm. Chấm dứt chuyến về Việt Nam năm nay, có mấy việc tôi không làm được là đi tham quan ở Hà Giang, đảo Nam Du ở Kiên Giang, do nhà tôi phải đi làm 2 hàm răng và tôi bị Covid, nên hụt chuyến đi Đà Lạt, ngược lại chúng tôi có chuyến đi Bảo Lộc, chuyến đi tham quan lăng Mạc Cửu và mộ Mạc Thiên Tích ở Hà Tiên.

Được dự đám giỗ thân mẫu ở Phú Hòa huyện Thoại Sơn, đi thăm các em, cháu ở Năng Gù, Bình Hòa, Bình Thạnh Đông, Châu Đốc. Thăm cô em (bên ngoại) ở Bù Húc huyện Tân Bình tỉnh Vĩnh Long.

Nguyễn Văn Dưỡng, Thái Thí, CHS Đà Nẵng, Hh Ái Tông

Không gặp được đông đủ các đồng nghiệp, đồng môn ở quán Boléro Coffee 29 Thái Thuận Phường An Phú, Quận 2, Tp HCM. Hôm đó chỉ có anh Nguyễn Văn Dưỡng, Thái Thí và một anh CHS trường Đà Nẵng, nay là Giám Đốc Cty sản xuất tôn.  Có duyên gặp lại Nguyễn Quốc Thái, Nguyễn Trung Dân, Nguyễn Trung Hiếu, Trần Trọng Thức (phu quân của nghệ sĩ Kim Cương, chúng tôi đã ngồi cùng chuyến xe đưa tù Cải tạo từ Trường Tabert đến Trãng Lớn ở Tây Ninh năm 1975), Phan Chánh Dưỡng và Đông Duy. Có hôm hội ngộ cùng anh Thái và họa sĩ Ngô Thanh Tùng cũng tại Mellower Coffee.

Tại Mellower Coffee

Được gặp lại các đồng nghiệp và CHS Trường NTT và PĐP cũng như các đồng nghiệp  Cty Trang Bị Kỹ Thuật thuộc Sở Công Nghiệp Tp HCM thật là ấm lòng, vì tràn đầy tình cảm sau nhiều năm mới gặp lại, nhất là sau dịch bệnh Covid-19 nầy.


Giám Đốc và các Nhân viên Cty Trang Bị Kỹ Thuật Sở Công Nghiệp Tp HCM

Được dự Ngày Nhà Giáo kỷ niệm 40 năm NNG tại Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Nguyễn Trường Tộ, gợi lại nhiều kỷ niệm mới đó mà đã trên 40 năm lần đầu tiên chúng tôi tổ chức Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11/1982 tại trường nầy.


Ảnh chụp chung tại sân Trường ngày 19-11-2022

Và dự Ngày Họp Mặt Tri Ân Thầy Cô của Cựu Học Sinh NTT - PĐP vào ngày 27-11-2022 tại nhà hàng Đông Hồ đường Cao Thắng nối dài, Q.10, Tp HCM. Truyền thống tốt đẹp của Trường mà các anh chị em CHS đã tham dự rất đông đủ, nói lên tinh thần "Tôn Sư, Trọng Đạo" của học sinh Việt Nam ta.


Hình ảnh một số quý Thầy Cô tham dự

Tiếc rằng đã có hẹn với Thiện Linh Đặng Văn Nữu để đi thăm GĐPT Vĩnh Nghiêm cũng như Phúc Ân Nguyễn Huy Nghiễm và Roãn Thái Quyết, nhưng Nữu không thực hiện được. Cũng như không gặp được Hồ Văn Hiền để đi ra Long Thành viếng thăm HT Minh Tâm và Kiến Tánh, rất lấy làm tiếc. Cũng có dự định đến tòa soạn báo Giác Ngộ tìm số báo cũ năm 1978 hay 1979 để chụp lại tấm ảnh HT Thích Minh Châu thỉnh chuông cho Chủ tịch HCM dâng hương nơi nào đó ở Ấn Độ, nhưng cũng không thực hiện được.


Nói chung được cái nọ, mất cái kia.  

866420122022








Về Việt Nam năm 2022

  Tôi đã về tới Việt Nam vào đêm Thứ Bảy 8 tháng 10 năm 2022, một chuyến đi sau mua dịch bệnh Covid-19. Tôi nhớ lại đầu năm 2020, tôi đã chạy trốn dịch Covid-19 tại Việt Nam về Mỹ.

Năm nay chuyến hành trình của tôi từ Mỹ về Việt Nam coi như không bị ảnh hưởng chi về Covid, tức là không phải Test Covid trước khi lên phi cơ, không phải trình giấy tờ chích ngừa Covid -19, nhưng hơi vất vả vì khi phi cơ bay qua vùng trời Thái Bình Dương chắc bị bão tố nên thân phi cơ bị lắc lư, chao đão, nhớ lại 31 năm về trước, chính xác hơn là ngày 9 tháng 4 năm 1991, gia đình chúng tôi đáp chuyến bay từ phi trường Narita bay qua Thái Bình Dương, để đến phi trường Seatle thuộc tiểu bang Washington State, ngày hôm đó chắc là bão to, gió lớn nên phi cơ rung chuyển toàn thân, gia đình chúng tôi lại ngồi ở băng ghế sau cùng, chuyến đi lần nầy được ngồi ở dãi ghế 12A và 12C, và từ Nariat về Tân Sơn Nhất ngồi hàng ghế 27K và 27H phi cơ Boeing 787 của hãng American Airlines và Japan Airlines nên được êm ái hơn.

Phi trường Tân Sơn Nhất đêm 9-10-2022

Tôi không hiểu vì sao mà rất nhiều người cần đi xe đẩy, mặc dù họ còn trẻ và đi đứng rất khỏe mạnh, cho nên khi làm thủ tục nhập cảnh tại Tân Sơn Nhất, những người khác không đi xe đẩy đã làm xong, trong khi những người đi xe đẩy còn độ 10 người phải xếp hàng chờ làm thủ tục.

Tại phi trường Narita mọi người đều phải mang khẩu trang, những ai nhập cảnh vào Nhật phải Test Covid, còn những ai chuyển cảnh không phải Test Covid, chỉ bị khám hành lý xách tay mà thôi.

Mấy năm trước về Việt Nam tôi lái xe gắn máy đi ăn sáng, đi thăm bạn, đi dạo phố Sàigòn-Chợ Lớn-Gia Định, nhưng đầu năm ngoái tôi lái xe gây tai nạn, tôi đụng ngang hông xe người ta, nhưng tôi không rõ nguyên nhân, vì tôi chạy qua 2 làn xe gần và làn xe thứ 3 bên kia cũng không sao, đến làn thứ 4 tôi mới đụng xe người ta, trên xe tôi đụng có người đàn bà bước ra khỏi xe với đứa con nhỏ khóc, người chồng lái xe tôi nhìn thấy anh ta máu mũi, máu miệng đầy mặt, cánh cửa bị xe tôi đụng ép vào nên anh ta không rời chỗ tay lái được. Có thể tôi vượt đèn đỏ, mà cũng có thể xe kia vượt đèn đỏ ?

Khi Cảnh Sát tới hỏi tôi: “Chuyện chi đã xảy ra”, tôi đáp:

-        -  Tôi không biết.

Rồi xe cứu thương tới, đứa bé được người mẹ ẳm lên xe cứu thương, anh chồng lên theo. Còn tôi được con gái tới, đưa chúng tôi vào bệnh viện, họ đưa chúng tôi vào máy MRI chụp hình cắt lớp, sau đó bác sĩ khám nghiệm rồi cho về vì không có bị thương tích chi cả.

Xe tôi bể thùng nước, bể mặt nạ, cảnh sát kéo bỏ vào bãi xe bị tai nạn, con trai tôi bỏ xe luôn không sửa chữa, vì xe ấy của con trai tôi. Hắn nói với tôi:

-         - Cha lớn tuổi rồi. Thôi đừng lái xe nữa, đi đâu chúng con đưa đi.

Do vậy hơn năm nay khi đi chợ, đi bác sĩ khám sức khỏe, chữa mắt, con gái tôi đều đưa đi. Tuy nhiên con gái tôi đưa ý kiến với tôi:

-   Cha đi gần như đi đến nhà bank hay cửa hàng Dollars General cứ lấy xe mà đi.

Nhưng những nơi đó, tôi thả bộ chừng 30 phút là tới, cũng là đi như đi bộ thể dục, nên tôi thường đi bộ cho được lưỡng tiện.

Do vậy, lần nầy về Việt Nam các con tôi đều yêu cầu, đi đâu dùng Grab hay Taxi chớ không nên đi xe gắn máy. Con rể tôi đề nghị:

-        -  Cha đi đâu cho con biết, con đưa cha mẹ đi.

Nhưng con rể tôi cũng còn các công trình phải làm, con gái tôi còn phải lo cơm nước.

Có người quen có xe con, đưa đề nghị:

-         - Anh đi đâu, đừng ngại, em sẵn sàng đưa anh chị đi.

Là một người tốt, nhưng mình không thể lợi dụng lòng tốt của người ta, cho nên chắc chúng tôi cũng phải nhờ đưa đi chùa Linh Sơn Cổ Tự ở Núi Dinh ở Bà Rịa-Vũng Tàu, đi Quan Âm Tu Viện ở Biên Hòa hoặc vài nơi khác.

Tôi thích đi về quê ở An Giang bằng xe đò, Xưa kia khi còn Bă;c Mỹ Thuận, Vàm Cống, Cần Thơ. Có khi Mồng Một Tết trực buổi sáng xong, tôi ra xe đi Cần Thơ, rôì Cần Thơ đi Long Xuyên, có khi không có xe phải đi xe chuyền Cần Thơ - Thốt Nốt, Thốt Nốt – Long Xuyen hay Thốt Nốt – Vàm Cống, Vàm Cống về Long Xuyên, cuối cùng cũng tối mồng Một Tết về đến nhà.

Nay tôi cũng muốn đi xe đò, nhưng nhà tôi sức khỏe yếu, không thể ngồi xe đò, chỉ muốn đi xe riêng, xe nhà hay xe thuê bao. Tuổi cao sức khỏe yếu, Miễn an vui là tốt.

Những bài viết:

Đi chùa thăm viếng Tăng Ni

Họp mặt với các đồng môn.

Đi Linh Sơn Cổ Tự viếng tháp Ni trưởng Thích Nữ Huệ Giác.

Họp mặt với các cháu cùng đi chiêm bái Phật tích Ấn Độ.

Trở lại Quan Âm Tu Viện thăm Ni trưởng Kim Sơn

Một bài học Phật

Hôm qua đi ăn cưới ở Sàigòn

Đi bộ thể dục tại Công Viên Phú Lâm

Chuyện buồn mới đến

Về quê ngoại dự đám giỗ mẹ

Tôi bị Covid-19

Về 5 Ông Thẻ hay Ngũ Long trấn phục

Dạo Phố Sàigòn 2022

Một nghề cao quý

866414102022
866414122022






Thứ Năm, 23 tháng 1, 2020

Thứ Ba, 1 tháng 1, 2019

Chúc mừng năm mới 2019


866401012019



 

Chủ Nhật, 7 tháng 2, 2016

Thứ Hai, 17 tháng 5, 2010

Thằng Ăn Cắp

mt làng nào đó bên x n Đ, có mt thương gia nghèo. Ði sng khó khăn, nn cường hào ác bá quá đi lng hành khiến bác ta sng không ni, phi b đi mt x xa sinh sng. Sng nơi đt khách quê người lâu ngày, lòng riêng vn ti. Li thêm tui đà xế bóng, tính ganh đua, lòng ham mun cũng mi mòn. Mt hôm chnh nh c hương, bác quyết đnh tr v. Bán hết tài sn ly tin mua vàng, gói vào mt túi vi giu trong túi hành lý khoác vai, bác lên đường v quê hương.
Trong vùng quê người thương gia, gia mt cánh đng, dân trong vùng xây mt ngôi chùa nh đ các nông phu bui trưa ghé vào l Pht và ngh ngơi. Mt cây b đ lâu năm che bóng rp xung mt sân nh lát gch, mt cái giếng khơi, nước mát và trong vt, cũng là nơi cho khách b hành ghé chân ngh ngơi, gii khát, hoc đôi khi ng qua đêm trong chùa. Chùa không có người coi. Pht t trong chùa đu là nông dân. Lúc rnh vic thì t ý ti làm công qu quét tước, dn dp, chăm sóc cho đám cây c sân chùa lúc nào cũng hương khói quanh năm.
Sau nhiu ngày ln li đường xa, người thương gia v gn đến làng cũ. Tri đã xế trưa, nng gt. Ði ngang qua chùa, bác ghé vào ngh chân dưới gc b đ. Ra giếng nước gii khát, ra ráy sch s xong, bác vào chùa l Pht. Trong chùa vng lng. Bác thp hương quỳ trước bàn th Pht. Ngước nhìn lên, nét mt đc Thế Tôn vn trm mc như xưa nay, hơn mười năm qua không có gì thay đi. Cnh vt như đng ngoài thi gian. L xong, người thương gia ri chùa. Thy bóng chiu đã ng, đường v còn khá xa, bác lin ro bước, b quên túi hành lý trong chùa.
Bui chiu hôm đó, mt nông dân nghèo kh tr v làng sau mt ngày làm vic ngoài đng. Ngang qua chùa, ngày nào cũng vy, bác ghé vào l Pht trước khi tr v nhà. L xong, bác trông thy mt túi vi to đ gn bàn th. Bác ta nghĩ thm: “Không biết túi vi ca ai đi l đã b quên. Nh có người tham tâm ly mt thì ti nghip cho người mt ca. Âu là c mang v nhà ri bng thông báo đ tr li cho người ta.”
V đến nhà, bác nông dân gi v con ra, tr vào túi vi, nói:
- Ðây là vt người ta b quên trong chùa. Nay mình c tm kim kê rõ ràng, đy đ, mai mt có người đến nhn đúng thì tr li cho người ta.
Gi ra xem, thy có gói vàng to, người nông dân nghiêm ging dn v con:
- Vàng ca người ta là mt vt rt nguy him. Nó làm ny lòng tham. Mi điu bt chính, bt lương, mi s đau kh cũng t đó phát sinh. M con mày ch có dúng tay vào mà khn!
Bác ct cn thn vào rương, khóa li.
Người thương gia ro bước v gn đến làng, nhìn xa xa ráng chiu êm , nhng làn khói bếp vương vn trên rng tre quen thuc. Cnh xưa vn còn trong trí bác so vi nay như không có gì thay đi sau hơn mười năm xa cách.
Va đến cng làng, người thương gia mi sc nh đã b quên túi hành lý chùa. Lo s, ht hong, bác vi quay li con đường cũ, va chy va kêu:
- Kh thân tôi! Thế là tôi mt hết c sn nghip dành dm t hơn mười năm nay! Bao nhiêu công lao trôi sng trôi bin c ri! Kh thân tôi chưa!
Người đi đường ai thy cũng ngc nhiên.
Ti chùa thì cnh vn vng tanh, bên trong ch có mt c già đang l Pht. Người thương gia vi túm ly c già, ht hong hi:
- Túi đ ca tôi đâu? Vàng ca tôi đâu?
C già ngc nhiên:
- Túi đ nào ca bác? Vàng nào ca bác?
- Thì cái túi hành lý tôi đ quên hi xế trưa trong chùa này!
C già vn bình thn:
- Qu tht lão không thy túi đ ca bác. Lão đã sng thanh đm c đi, n nào trong chc lát vt b lương tâm mà tham ca người. Bác c bình tĩnh. Ca mt, có duyên còn có ngày ly li, vô duyên thì ca cm trong tay cũng mt. Túi đ ca bác đã tht lc, bác li mt luôn c cái tâm công chính, đ vy cho người là c làm sao? Gn đây có mt xóm làng, bui chiu nông dân thường l Pht trước khi v nhà. Bác th ti đó hi xem. Thói thường, thy vàng là ti mt li. Nhưng cũng còn tùy. Cũng còn có nhiu người tt.
Người thương gia nghe ra, nhn thy mình vô lý, bèn xin li c già ri theo li ch dn, tiếp tc đi tìm. Ti làng, ông ta hi nhiu người mà không ai biết. Nghĩ rng sn nghip dành dm trong mười năm ca mình nay phút chc như chiếc lá vàng rơi theo gió đưa, biết đâu là b bến mà tìm! Ðành phó mc cho bước chân tình c may ri. Khi ti cui làng, gia vườn cây ci um tùm có mt căn nhà lá nh ti tàn. Trước ca treo mt tm bng đen, vi hàng ch trng viết to: “Tôi có nht được mt túi vi b quên trong chùa. Ai là ch xin ti nhn li.”
Người thương gia mng quýnh đp ca, gp anh nông dân ra m hi:
- Bác là ch túi đ b quên trong chùa?
- Vâng, chính tôi. Tôi đã đ quên trong chùa hi xế trưa nay. Xin cho tôi nhn li.
- Nếu đó là ca bác thì bác phi nói xem túi đ ca bác như thế nào? Trong đng nhng gì?
Người thương gia tr li:
- Ðó là túi vi, trong đng mt ít lương khô đi đường.
Người nông phu nói:
- Thế thì không phi túi đ ca bác.
- Thú tht vi bác, cũng còn mt s vàng trong mt gói vi khác màu đ.
Người nông phu nghe t đúng các đ vt và s lượng vàng đng trong túi vi, biết chc người ti hi là ch nhân bèn m rương ra, nói vi người thương gia:
- Qu tht đó là túi đ ca bác. Xin mi vào nhn.
Người thương gia nhn đ s vàng, lòng vui khôn t. Bác thy cnh nhà người nông dân nghèo nàn mà li không có lòng tham, đ t lòng biết ơn, bác chia đôi s vàng gói vào mt miếng vi đưa cho người nông dân. Bác nói:
- Vàng ca tôi tưởng đã mt, may sao li gp tm lòng quý ca bác. Tôi xin biếu bác mt na đ t lòng thành tht biết ơn.
Người nông dân ngc nhiên:
- Tr li món vt không phi ca mình ch là mt vic bình thường, có ơn gì mà được đn?
- Bác đã làm mt điu thin. Ðược đn ơn là đúng l.
- Làm vic thin là nghĩa v t nhiên. Đo lý xưa nay vn dy như vy. Đó không phi là cái c đ đòi hay nhn tin thưởng. Cũng như lòng yêu dân tc, yêu t quc không phi là cái c đ được tr công. Vàng ca bác do công sc làm ra thì bác hưởng. Tôi có góp công lao gì vào đó mà chia phn? Thôi, xin bác hãy đ tôi được sng yên vui trong cái nghèo ca tôi hơn là sng giàu có nh vào ca ci người khác. Như thế cũng là mt cách ăn cp.
Người thương gia không còn lý l gì đ nói thêm bèn khoác hành lý lên vai, bt thn vt gói vi đng na s vàng lên bàn ri b chy. Ý đnh ca ông ta là bt buc bác nông dân phi nhn s đn ơn, nhưng bác vi nht gói vàng ri đui theo, ming hô hoán:
- B người ta, thng ăn cp! Bt ly thng ăn cp.
Dân trong làng nghe tiếng hô hoán lin đui theo bt được người thương gia dn tr li trước mt bác nông dân, hi:
- Hn đã ăn cp vt gì ca bác?
- Hn đnh ăn cp cái tâm công chính và chân tht mà tôi có được t ngày tôi hc Pht!
Nhng người làm vic công mà đòi tr ơn, làm vic thin ch do tư li, làm vic nước ct vì quyn hành đa v... thy đu không hiu chuyn ny!!

(Không biết tên người kể)